Con lắc Foucault, đặt tên theo nhà vật lý người Pháp Léon Foucault, là một thí nghiệm để chứng tỏ rằng Trái Đất đang tự quay quanh trục của nó; và là một hệ quả của hiệu ứng Coriolis cho chuyển động trong hệ quy chiếuquay.
Vào năm 1851, nhà khoa học người PhápLéon Foucault đã sử dụng một dây thép dài 68 m để treo một quả cầu sắt nặng 31 kg từ mái vòm của nhà thờ Panthéon
và tác dụng một lực ban đầu, cho nó lắc đi lắc lại. Để đánh dấu quá
trình chuyển động của quả cầu, ông đã cho gắn một kim nhọn vào quả cầu
và cho vẽ một vòng tròn trên cát ẩm ở mặt đất phía dưới chuyển động của
quả cầu. Quả cầu đã để lại những vệt của đường đi khác nhau sau mỗi chu
kỳ chuyển động chậm chạp và quỹ đạo này đã chỉ ra rằng Trái Đất quay tròn xung quanh trục của nó. Tại đường vĩ độ đi qua thành phố Paris, đường chuyển động của con lắc đã thực hiện một vòng quay thuận chiều kim đồng hồ cứ sau 30 giờ. Tại Nam Bán Cầu, đường đi đó ngược chiều kim đồng hồ, và tại xích đạo, nó không quay tròn chút nào. Tại Nam Cực, những nhà khoa học ngày nay đã xác nhận chu kỳ của đường đi của con lắc là 24 giờ.
Một thí nghiệm vật lý hấp dẫn và nổi
tiếng khác cho thấy tính Pratìtyasamutpāda của hiện tượng không phải chỉ giới
hạn trong thế giới của các hạt nhưng lan rộng ra đến cả toàn thể vũ trụ.
Đây là thí nghiệm về quả lắc được thực hiện bởi nhà vật lý Léon Foucault
vào năm 1851 tại điện Panthéon, Paris nhằm giải thích về việc Trái Đất
quay. Tất cả chúng ta hầu như ai cũng đều biết đến đặc tính của quả lắc.
Với thời gian trôi, phương hướng của quả lắc cũng thay đổi theo. Nếu ta
bắt đầu cho nó lắc theo hướng bắc-nam, chỉ vài giờ sau nó sẽ lắc theo
hướng đông-tây. Nếu cái đồng hồ quả lắc này được đặt ở Bắc hay Nam cực,
nó sẽ quay đủ một vòng 24 tiếng đồng hồ (tại Paris, do ảnh hưởng của vĩ
độ, cái đồng hồ quả lắc của Foucault chỉ thực hiện được một phần của vòng quay trong ngày). Foucault nhận thức rằng, trong thực tế, cái quả lắc đã lắc cùng một hướng, chỉ có Trái Đất là đang quay.
Tuy
nhiên vẫn còn một vấn đề nan giải mà mãi cho đến nay người ta vẫn chưa
hiểu được rõ ràng. Cái quả lắc của đồng hồ được thiết trí cố định trong
một không gian, nhưng mà cố định tương ứng đối với cái gì? Chúng ta biết
rằng cái đồng hồ quả lắc được gắn vào trong một tòa nhà và toà nhà này
thì dính vào Trái Đất. Trái Đất mang chúng ta di chuyển với vận tốc
30km/giây một vòng chung quanh Mặt Trời và Mặt Trời thì cũng đang quay
trong không gian với một vận tốc 230km/giây trên quỹ đạo chung quanh
trung tâm của giải Ngân Hà, mà chính nó cũng đang chuyển động hướng đến
giải thiên hà Andromeda với vận tốc khoảng chừng 90km/giây. Nhóm Địa
Phương (Local Group) của những thiên hà, trong đó những quần tụ hùng vĩ
nhất như là Galaxy và Andromeda, cũng đang di chuyển với vận tốc
600km/giây dưới sức hút trọng lực của nhóm Virgo và siêu nhóm
Hydra-Centaurus. Thế nhưng nhóm này lại cũng đang quay hướng về
Great Attractor, một quần tụ tương đương với hàng chục ngàn giải thiên
hà. Như vậy cái quả lắc đồng hồ của Foucaults đã được điều khiển bởi cái
nào trong những cơ cấu này? Để tìm hiểu xem thiên thể nào đã điều khiển
cái quả lắc của đồng hồ Foucault,
việc giản dị là chúng ta đặt con lắc hướng về phía thiên thể đó. Nếu
như thiên thể đó đang di động trong bầu trời, mà vẫn luôn luôn nằm ở
trong hướng chỉ của con lắc, ta có thể kế luận rằng thiên thể đó là tác
nhân chính trong sự vận hành của con lắc. Bây giờ chúng ta hãy để con
lắc hướng về phía Mặt Trời. Sau một tháng, ngôi tinh cầu này đã chệch ra
khỏi hướng của quả lắc 15 độ. Bây giờ chúng ta quay quả lắc về hướng
ngôi sao gần nhất, Proxima Centauri, cách xa khảng 4 năm ánh sáng. Ngôi
sao này lưu lại trong hướng chỉ của quả lắc lâu hơn, nhưng chỉ được vài
năm, kết quả cũng giạt đi. Giải thiên hà Andremoda, cách chúng ta 2.3
triệu năm ánh sáng, cũng đi giạt ra khỏi hướng nhưng chậm hơn. Thời gian
duy trì trong hướng chỉ của con lắc lâu hơn và độ chệch cũng trở nên
nhỏ hơn nếu khoảng cách đến thiên thể càng lớn hơn. Và rồi chỉ có những
thiên hà có khoảng cách lớn nhất, tọa lạc tận cùng bờ mép của vũ trụ mà
chúng ta có thể biết được, cách xa ta đến hàng tỉ năm ánh sáng là không
hề đi ra khỏi hướng chỉ của con lắc.
Kết luận mà chúng ta rút ra được từ thí nghiệm này rất mực đặc biệt: Hoạt động của con lắc đồng hồ Foucault không hề dựa vào thái dương hệ này mà là vào những giải thiên hà xa
nhất, hay nói một cách đúng đắn hơn, vào toàn thể vũ trụ, điều này cho
thấy rằng hầu như tất cả vật chất biểu kiến được tìm thấy trong những
giải thiên hà xa xôi nhất mà không phải là những tinh tú gần ta. Như thế
cái gì xảy ra ở đây, trên Trái Đất này, đều được quyết định bởi cả toàn
thể vũ trụ bao la. Cái gì xuất hiện trên ngôi hành tinh nhỏ bé này đều
nương tựa vào toàn thể cấu trúc của vũ trụ.
Tại sao cái quả lắc đồng hồ lại ứng xử như vậy? Quả tình chúng ta không biết. Nhà vật lý Ernst Mach nghĩ rằng điều đó có thể được giải thích là do bởi một loại vật chất có mặt ở khắp nơi và tạo ra ảnh hưởng. Theo ông, một khối lượng của vật thể -tức là lực quán tính của nó, hay là sức đề kháng đối với chuyển động- đến từ ảnh hưởng của toàn vũ trụ thông qua một sự tương tác bí mật, khác biệt với trọng lực, mà ông không thể mô tả chính xác. Từ đó, cũng không có ai đi sâu thêm vào lãnh vực này. Giống như thí nghiệm EPR buộc chúng ta chấp nhận rằng những tương tác hiện hữu trong thế giới vi mô vốn khác biệt với những gì được mô tả bởi khoa vật lý mà ta biết, cái đồng hồ quả lắc Foucault cũng hành xử tương tự như thế đối với thế giới vĩ mô. Những tương tác như thế không hề đặt cơ sở trên một lực hay một sự trao đổi năng lượng, và chúng nối kết với toàn thể vũ trụ. Một lần nữa, chúng ta lại đi đến một kết luận rất gần gũi với ý niệm về Pratìtyasamutpāda của Phật Giáo.
Philology of Dependent Arising
‘Dependent Arising’, ‘Dependent Origination’, ‘Interdependent Arising’, ‘Conditioned Co-production’ – these are all synonyms (almost always capitalised) for the sine qua non of Buddhist doctrines and technical jargon. In Sanskrit the word is pratītyasamutpāda, and in Pāli paṭiccasamuppāda. We also have the related past-participle pratītyasamutpanna (paṭiccasamuppannna) ‘dependently arisen’. The word is a usually treated as a compound which is clearly reflected in the English translations. In this short essay I want to unpick and unpack these words; in technical jargon we’ll do a morphological and semantic analysis. I’ll work in Sanskrit and add Pāli equivalents in parentheses since the morphology is more obvious in Sanskrit, though my main interest is how the word is used in Pāli.Pratītya
Pratītya (paṭicca) is a gerund or absolutive, a verbal form indicating an action occurring before the action of the main verb. [1] The form of the gerund for verbs with prefixes is different from verbs without prefixes, and probably originated in Indo-European as an instrumental singular of a verbal noun in -i, which form instrumentals by substituting -i with -yā. [2] The verb in this case is pratyeti (pacceti) which we can analyse as prati + √i. The root √i is related to the Latin eo, [3] and the cognate is only rarely found in English words like ‘iterate’ (meaning ‘to go again’). The form pratītya is regular and arises out of some sandhi changes along the way. √i is a second class verb in Sanskrit (first class in Pāli) that undergoes guṇa (strengthening) and forms a stem by adding the vowel ‘a’. The guṇa grade of i is e. Sandhi rules say that e + a > e, [4] and we’re left with a stem e- The 3rd person plural is eti. When we add the prefix prati- there is another sandhi change i + e > ye: so the final stem is pratye-; 3rd person singular pratyeti. When this devolves to Pāli we get some phonetic changes in the conjunct consonants: pra > pa; tye > cce: this gives us pacceti.
The root √i ‘to go’ is the same in Pāli and Sanskrit. The suffix prati- (paṭi-) gives a sense of towards, near; or opposition. Prati-√i, then, should mean something like ‘go towards, go near, go back’. The affect of combining a prefix and a root is not always predictable from the parts but this is what we get more or less: patyeti means ‘to come on to or back to, to fall back on’, as well as ‘to go towards, go to meet’.
To form the gerund in the case of a verb with a prefix, in both Pāli and Sanskrit, one adds a suffix -ya to the weakest grade of the root (simply ‘i’ in the case of √i), or in this case because the stem vowel is short: -tya. [5] So we get prati + i + tya. Sandhi applies here so i + i > ī giving pratītya. In Pāli pra > pa, tya > cca, and we find that tī > ṭi (with retroflexion of the consonant, and shortening of the vowel). [6] The meaning of the gerund should be something like ‘having come to, having fallen back on’ but in application it means more like ‘grounded on, on account of’.
One very common form of use for paṭicca in Pāli Buddhist texts is in the twelve-fold formula of paṭiccasamuppāda which is sometimes written like this:
avijjāpaccaya paṭicca saṅkhārā...
grounded on unknowing as a condition, there are the processes...
Samutpāda
Samutpāda (samuppāda) is a verbal noun from a root with two prefixes: saṃ + ud + pāda. The root is √pad which primarily means ‘to go, to walk’ (but also ‘to fall’). The prefix ud- ‘up, upwards’ becomes ut- with the unvoiced ‘p’ of √pad to give the present stem utpada- ‘to arise, originate, come forth, be produced’. From this we get the past-participle, utpanna (uppanna) ‘arisen, originated’. The causative form of the verb has the stem utpādaya (with the addition of ‘-ya-’ and the lengthening of the root vowel) meaning ‘to produce, beget, generate’. There’s not a great deal of difference between here the indicative and the causative - the difference between ‘to arise’, and ‘to produce’. From utpādaya- we get the verbal noun utpāda (uppāda) ‘coming forth, birth, production, arising’. And in Pāli the tpā conjunct devolves to ppā. Perhaps, given that utpāda seems to derive from the causative, we should favour translations which retain that flavour – ‘arising’ is something that just happens, whereas if something is ‘produced’ we get the sense of a definite process causing the arising.
The suffix sam- gives the sense of ‘completed’ or ‘together’ (it is cognate with the English suffix ‘com-’). The word samutpāda (samuppāda) means ‘appearing with, arising together’. It is only infrequently used as a stand-alone word in Pāli. [7]
Pratītya-samutpāda
The two parts (pratītya and samutpāda) are usually understood as forming a compound, and should therefore be written as one word pratītyasamutpāda, though we often find it written with a hyphen for readability: pratītya-samutpāda. The last thing is to discuss what type of compound they form, and the relationship between the two parts. In fact it is unusual to find a compound with gerund as the first member. This type of compound where one part retains the syntactical form it would have in a non-compounded sentence is called a ‘syntactical compound’. [8] Philologists suggest that this type of compound was originally a gerund and verb form which has become lexicalised. [9] We do find this kind of construction with the verb utpadyate (uppajjati) in the Pāli phrase: paccayaṃ paṭicca uppajjati - (‘arising in dependence on a condition’). [10]
In the case of pratītya-samutpāda the compound is formed from the gerund and the verb as a past-participle or verbal noun. Because the words retain their syntactical relationship, i.e. ‘having depended [on a condition] it is produced’, we do not need to analyse them in terms of the nominal compound paradigms. If we did do such an analysis we could take the gerund in its archaic the sense as an instrumental, and treat the compound as an instrumental tatpuruṣa meaning ‘produced through depending on’.
Conclusions
We’ve now looked at each of the separate elements – (prati+√i+tya) + (saṃ+ud+√pad) - and how they go together (morphology); and we’ve looked at how the individual parts contribute to the meaning (semantics). However it is not enough to know the etymology in order to understand a word. We have to look at how it is used in context. Even then we must accept that we have only an imperfect understanding since in the case of Buddhist texts we are far removed in time and culture from the authors or composers. Not being a native speaker of a language means we never really have the same facility as someone who is. When we hear a foreigner speaking our mother tongue we almost always hear words being used incorrectly, idioms being misunderstood, sentences oddly constructed. We need to keep this in mind when reading a Sanskrit or Pāli text, even when we think we understand the words. Back in 1966 the Dutch philologist Jan Gonda wrote a 165 page essay on the uses of the single word ‘loka’ in Vedic literature in which he suggests that the most common translation – ‘world’ – is actually the least likely to apply in any given situation.
By far the most common use of our term is with reference to the twelvefold nidāna chain. The links in the chain are called ‘dependently arisen elements’; in Pāli ‘paṭicca-samuppanne dhamme’. [11] And the whole system of one thing arising with the previous one as a condition (paccaya) is known as ‘dependent arising’ – paṭiccasamuppāda.
We can see how the English Translations get at the meaning, but only as long as we already know what is being said. The phrase ‘dependent arising’ is probably now the most popular translation of pratītya-samutpāda but it does not communicate very much to the uninitiated. Even if we choose a more descriptive translation such as Conze’s ‘conditioned co-production’ this isn’t much help. In any case the form of the syntactical compound tells us that pratītya-samutpāda is a short-hand way of referring to a longer description: ‘the process by which something is produced because the necessary conditions for its production are in place’. Even then it leaves many questions: what type of ‘something’ we are referring to? Does the formula constitute a general theory of causation, or only apply to the production of mental states? To this extent Buddhism is esoteric and much of our jargon is opaque to outsiders.
Bibliography
- Coulson, Michael. 2003. Sanskrit. 2nd Ed. Teach Yourself Books.
- Gonda, J. 1966. Loka : World and heaven in the Veda. Amsterdam, Noord-Hollandsche U.M.
- Hamp. Eric P.1986. ‘On the Morphology of Indic Gerunds.’ Indo-Iranian Journal 29 (2), p.103-107
- Macdonell. A.A. 1926. A Sanskrit Grammar for Students. 3rd Ed. D.K. Printworld (2008)
- Norman, K.R. (trans.) 2001. The Group of Discourses (Sutta-Nipāta). 2nd. Ed. Pali Text Society
- Norman, K. R. 1991. ‘Syntatical Compounds in Middle Indo-Aryan’ in Middle Indo-Aryan and Jaina Studies, Leiden, p.3-9. Also in Collected Papers, 1990-2001, Vol.4, p.218-25.
- Whitney, William Dwight. 1885. The Roots, Verb Forms and Primary Derivatives of the Sanskrit Language. Motilal Banarsidass. (2006 printing)
Plus a range of Pāli, Sanskrit, and English dictionaries and other reference works both printed and online
Notes
[1] The gerund is used extensively in Buddhist texts. We might read for instance that someone approaches the Buddha, and having approached the Buddha, they salute him; and having saluted him, they sit off to one side; and having sat
off to one side they respectfully asked a question. The
Gerundsindicated here in italics – in English they are usually rendered
as a perfect participle (having approached), or as a present participle
(approaching).
[2] Authorities are divided on the origins of the gerund in –tvā, though seem to agree on it being an instrumental singular of a verbal noun. See Coulson Sanskrit, p.67, Macdonell 163 (p.137-8) derive it from a verbal noun in -tu; and for a dissenting view Hamp On the Morphology of Indic Gerunds who argues that –tvā must derive from a verbal noun in –tva, especially as nouns in –tu usually require guṇa and we don’t see this in gerunds.
[3] Fans of Monty Python's Life of Brian will recall that Brian misuses the verb eo in his slogan 'romanes eunt domus'
and is forced to conjugate the verb while having his ear twisted by the
centurion. He is looking for the third person plural imperative ite - 'romani ite domum'.
[4] If we have for instance ete aśvāḥ (these horses) we would write it ete śvāḥ or we can use an apostrophe to indicate the missing letter ete 'śvāḥ; in Devanāgarī we might use the avagrāha एतेऽश्वाः
[5] The addition of -t- for roots with short vowels is regular: cf Macdonell A Sanskrit Grammar for Students. 182.a (pg.160).
[6] Sanskrit prati- can become either pati- or paṭi- and it's not clear in each case why. Maybe due to the influence of different dialects?
[7] E.g. Vin i.96, S v.374, A iii.405, A v.201.[8] K.R. Norman has adopted this term coined by G.V. Davane in 1956. They are also called ‘unregelmässige’ (irregular) by J. Wackkernagel, and ‘anomalous’ by Whitney – see Norman 'Syntactical Compounds', (in collected papers) p.218.
[9] See note 72 in Norman The Group of Discourses, p.175; and Norman 'Syntactical Compounds'. I'm grateful to Dhīvan Thomas Jones for pointing out Norman's note in the Sutta Nipāta.
[10] M i.259. This appears to be the only occurrence of this phrase in the Pali Canon. The shorter phrase, paṭicca uppajjati, occurs a number of times throughout the nikāyas. I cannot find the obvious precursor: paṭicca samuppajjati.The Verb samuppajja- appears to occur only once in the Nikāyas at SN 36:12 (PTS S iv.219) in verses which accompany prose using uppajja-.
[11] See especially The Discourse on Conditions Paccayasuttaṃ (SN 12:20 PTS S ii.25-27)
Everyday I say: "You are my LOVE"
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét