Diệu Pháp Liên Hoa
Kinh
này được Phật giảng trên đỉnh Linh Thứu cho vô số người nghe gồm có
nhiều loài khác nhau. Trong kinh này, Phật chỉ rõ, tuy có nhiều cách để
giác ngộ, nhưng chúng chỉ là phương tiện nhất thời và thực tế chúng chỉ
là một. Các phương tiện khác nhau như Thanh Văn thừa, Duyên Giác
thừa hay Bồ Tát thừa thật ra chỉ khác nhau vì phải cần phù hợp căn cơ
của hành giả. Phật chỉ tuỳ cơ duyên, sử dụng các Phương tiện (sa. upāya)
mà nói Tam thừa nhưng thật chất chỉ có Phật thừa (sa. buddhayāna) – nó
dẫn đến Giác ngộ, bao trùm cả Đại thừa lẫn Tiểu thừa. Quan điểm này được
làm sáng tỏ bằng ẩn dụ, trong đó một người cha muốn cứu những đứa con
ra khỏi một cái nhà đang cháy. Vì những đứa trẻ không chịu nghe lời chạy
ra khỏi nhà, người cha đành phải hứa với mỗi đứa cho một món quà tuỳ ý
thích của chúng, đứa thì được con nai, con dê, xe trâu... để chúng chịu
ra ngoài.
Trong
kinh này, Phật không còn được xem là vị Phật lịch sử nữa mà là dạng
xuất hiện của Pháp thân (sa. dharmakāya, xem Tam thân), là thể tính đích
thật của muôn loài. Mỗi chúng sinh đều xuất phát từ dạng chuyển hoá này
của Phật tính và vì vậy đều có thể trở về với chân tính của mình, trở
thành một vị Phật.
Người
trí liễu ngộ Chân lý —
giống như ngôi sao sáng giữa đêm tối tăm; phá tan bầu trời đen tối...
trí liễu ngộ Chân lý —
giống như ngôi sao sáng giữa đêm tối tăm; phá tan bầu trời đen tối...
...đi đến
trần gian; chỉ vì một đại sự nhân duyên: “Đối với hữu
tình chúng sanh khai Thị -- Ngộ
Nhập Phật Tri Kiến”
trần gian; chỉ vì một đại sự nhân duyên: “Đối với hữu
tình chúng sanh khai Thị -- Ngộ
Nhập Phật Tri Kiến”
Đó là ... trí tuệ vượt qua Không & Có
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét